Câu hỏi:
16/08/2021 985Cho phả hệ sau:
Cho biết mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; gen quy định bệnh P nằm trên NST thường; gen quy định bệnh Q nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; người số 7 không mang alen gây bệnh P và không mang alen gây bệnh Q. Cho các phát biểu sau:
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 3 người.
II. Người số 3 và người số 8 có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con đầu lòng là con trai chỉ bị bệnh P của cặp 10 - 11 là 1/32.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh P và không mang alen gây bệnh Q của cặp 10 - 11 là 5/16.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Xét bệnh P: Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh → Bệnh do gen lặn.
A– không bị bệnh P; a–không bị bệnh P
Xét bệnh Q: Bố bị bệnh sinh con gái bình thường → bệnh do gen lặn.
B– không bị bệnh Q; b– bị bệnh Q
I đúng.Vậy có thể xác định kiểu gen của 3 người: 2,7,9
II đúng, người 3: A–XBX–; người 8: A–XBXb, hai người này có thể có kiểu gen giống nhau.
III đúng
Xét bên người 10:
+ Người (6) có bố mẹ dị hợp: Aa × Aa → người (6): 1AA:2Aa
+ Người (7) không mang alen gây bệnh: AA
(6) – (7): (1AA:2Aa) × AA → (2A:1a) × A → Người 10: (2AA:1Aa)XBY
Người 11 có bố bị bệnh P nên có kiểu gen Aa
Người (8) có kiểu gen XBXb × người 9: XBY → Người 11: XBXB:XBXb
Cặp vợ chồng 10 – 11: (2AA:1Aa) XBY × Aa(XBXB:XBXb)→ (5A:1a)(XB:Y) × (1A:1a)(3XB:1Xb)
Xác suất sinh con đầu lòng là con trai và chỉ bị bệnh P là: → III đúng.
IV đúng, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh P và Q là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử mARN dài 408 nm, có tỉ lệ ribonuclêôtit loại A = 10%, U = 30% số ribonu của phân tử. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử ADN mạch kép (có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN) trong môi trường chứa N15. Sau đó đưa phân tử ADN mạch kép này sang môi trường có N14 để tiếp tục nhân đôi và thu được 30 phân tử ADN chỉ chứa N14. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A chứa N14 mà môi trường cần cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi là
Câu 2:
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P), tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 3:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
Câu 5:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen(không liên quan đến cơ sở di truyền).
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa lên tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau?
về câu hỏi!