Câu hỏi:
16/08/2021 9,419Điểm tương đồng giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung các đáp án B, C, D đều có những điểm không thỏa đáng.
+ Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập bởi các nước tư bản thắng trận sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trật tự này hoàn toàn do các nước tư bản chi phối, lũng đoạn (tuy năm 1934, Liên Xô gia nhập Hội Quốc liên, song, vai trò và ảnh hưởng của Liên Xô trong Hội Quốc liên còn mờ nhạt). Trong khi đó, trật tự hai cực Ianta, bên cạnh lực lượng tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu, còn có sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu và các lực lượng hòa bình, dân chủ khác:
+ Đặc trưng cơ bản của trật tự hai cực Ianta là sự phân tuyến giữa hai hệ thống chính trị - hai hệ tư tưởng - hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Ở trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn không có sự phân tuyến này.
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập. Tuy nhiên, quan hệ quốc tế giữa các nước tư bản trong giai đoạn 1919 - 1939 chỉ tạm thời, mỏng manh, do nhiều mâu thuẫn chồng chéo, đan xen: mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận về vấn đề phân chia quyền lợi chưa thỏa đáng, mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với bại trận, ...=> mâu thuẫn giữa các cường quốc chưa được giải quyết triệt để.
- Cả hai trật tự thế giới: Ianta và hệ thống Vécxai - Oasinhtơn đều được xác lập bởi cường quốc thắng trận (trong hai cuộc chiến tranh thế giới) nhằm phục vụ cho lợi ích của các nước này
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) so với Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Câu 2:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985 - 1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố khách quan góp phần đưa tới sự bùng nổ phong trào yêu nước Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam trong những năm 1858 - 1884?
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng về bối cảnh thực hiện Chính sách kinh tế mới (1921) của nước Nga Xô Viết?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 7:
Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!