Câu hỏi:
17/08/2021 8,755Nội dung vào phản ánh đúng về phong trào Cần Vương ở Việt Nam (1885 – 1896)?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) là phong trào yêu nước đấu tranh trên lập trường phong kiến. Điều này được thể hiện ở những điểm sau:
+ Nguyên nhân bùng nổ: nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Cần Vương là do mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt.
+ Nhiệm vụ - mục tiêu: chống Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng một vương triều phong kiến tiến bộ với vua hiền tôi giỏi.
+ Hệ tư tưởng chi phối: phong kiến.
+ Lực lượng tham gia: có sự tham gia đông đảo, tích cực của quần chúng nhân dân. Biểu hiện rõ ràng nhất là sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, quần chúng vẫn tiếp tục đấu tranh với nội dung mới – giúp dân cứu nước.
- Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, vì:
+ Phong trào Cần Vương diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở khu vực Bắc Kì và Trung Kì. Ở khu vực Nam Kì, do thực dân Pháp đã tiến hành bình định được vùng đất này từ rất sớm, nên số lượng các cuộc khởi nghĩa nổ ra khá hạn chế.
+ Phong trào Cần vương tuy thất bại nhưng đã góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp (thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam vào năm 1884).
+ Chiếu Cần vương chỉ là “chất xúc tác” thổi bùng lên phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trong những năm 1885 – 1896 (sự kiện vua Hàm Nghi bị bắt khiến ngọn cờ phò vua giúp nước không còn ý nghĩa; theo lý thuyết, phong trào Cần vương sẽ chấm dứt; tuy nhiên, trên thực tế, phong trào vẫn tiếp tục diễn ra và phát triển ở trình độ cao hơn)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
Câu 2:
Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
Câu 3:
Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào?
Câu 4:
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) vì
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?
Câu 6:
Sự phát triển mạnh mẽ của Liên minh châu Âu (EU) đã tác động trực tiếp đến sự hình thành của xu thế nào trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Câu 7:
Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!