Câu hỏi:
19/08/2021 487Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp: phân tích, loại trừ.
Cách giải:
* Đáp án B ( loại)
- Quy định vị trí đóng quân:
+ Hiệp định Giơnevơ (1954): Quy định ở Việt Nam được phân chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt. từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam thuộc quyền kiểm soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Hiệp định Pari: Không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Tình hình sau Hiệp định có lợi cho ta.
* Đáp án C ( loại)
- Quy định thời gian rút quân:
+ Hiệp định Giơnevơ (1954): Pháp phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày và Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó, Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta.
+ Hiệp định Pari: Mĩ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi kí kết Hiệp định. Vì vậy, điều kiện phá hoại cách mạng của Mĩ bị hạn chế.
* Đáp án D ( loại)
+ Hiệp định Giơnevơ (1954): Tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn còn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liền có Mĩ thay thế.
+ Hiệp định Pari: Việc quân Mĩ phải rút khỏi nước ta, phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
* Đáp án A (đúng)
Các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, vì đã
Câu 2:
Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 3:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
Câu 4:
Biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa làm cho nền kinh tế của các các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau?
Câu 5:
“Hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối đối ngoại của:
Câu 6:
Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
Câu 7:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu nhờ có hoàn cảnh quốc tế nào thuận lợi?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
(2024) Đề thi thử Lịch sử THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1) có đáp án
về câu hỏi!