Câu hỏi:
21/08/2021 2,073Cho triolein tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch phân nhánh.
(b) Nhiệt độ nóng chảy của triolein cao hơn tristearin.
(c) Trong công nghiệp, tinh bột còn được dùng để sản xuất hồ dán, bánh kẹo.
(d) Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thấy xuất hiện màu hồng.
(e) Dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng, dầu.
Số phát biểu đúng là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, ở cực dương thu được kim loại Ag.
(c) Nhiệt phân Ca(OH)2 tạo thành CaO và hơi nước.
(d) Cho Fe dư tác dụng với khí Cl2, đốt nóng tạo muối Fe(II).
(e) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3, thấy xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
Câu 4:
Nước ép quả chuối xanh (chuối chát) có chứa chất X tạo màu xanh tím khi tác dụng với dung dịch I2, Nước ép quả chuối chín có chứa chất Y cho phản ứng tráng bạc. Các chất X và Y lần lượt là
Câu 6:
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở: X là amin no và Y là este hai chức (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,09 mol O2, thu được 28,44 gam H2O. Mặt khác, nếu cho lượng X có trong 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
Câu 7:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X (trong đó có 0,6 mol NaOH) và 6,72 lít khí H2. Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả được ghi ở bảng sau:
Giá trị của m là
về câu hỏi!