Câu hỏi:
21/08/2021 459Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.
Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
Xét dung dịch Y ta có:
Hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau
Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mẫu kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng không thấy có khí thoát ra và thu được dung dịch X. Muối có trong dung dịch X là
Câu 2:
Chuẩn bị 4 mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4. Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng dưới đây
Mẫu vật liệu | Hiện tượng quan sát và mùi của các mẫu vật liệu |
1 | Bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen. |
2 | Bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu. |
3 | Cháy có mùi khét |
4 | Cháy mạnh không có mùi |
Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, 4 lần lượt là
Câu 3:
Để nhận biết ion Ca2+ trong dung dịch muối, ta dùng dung dịch nào sau đây?
Câu 5:
Trong công nghiệp, Ca được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau dây?
Câu 6:
Phản ứng giữa chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm của phản ứng là muối natri của axit béo và glixerol được gọi là phản ứng
Câu 7:
Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên phản ứng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
về câu hỏi!