Câu hỏi:

22/08/2021 364

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có  độ tự cảm L và tụ điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là lí  tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 100 V  và V2 chỉ 150 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị  cực đại thì số chỉ vôn kế V1 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp: 

Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu 

Điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: UR=U khi trong mạch có cộng hưởng: ZL=ZC

Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U=U.ZCR2+ZLZC2

Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: UCmax=UR2+ZL2R khi ZC=R2+ZL2ZL

Cách giải: 

Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt giá trị cực đại (URmax), khi đó trong mạch xảy ra cộng hưởng:

UR=UV1=U=100(V)ZL=ZC

Số chỉ của vôn kế V2 là: 

UV2=UC=U.ZCR2+ZLZc2=U.ZCR150=100.ZCRZC=ZL=1,5R

Chuẩn hóa: R=1ZL=1,5

Điều chỉnh C để số chỉ của V2 đạt cực đại, khi đó giá trị dung kháng: 

ZC'=R2+ZL2ZL=12+1,521,5=136

Số chỉ của vôn kế V1 lúc này là:

UV1'=UR'=URR2+ZLZC'2=100.112+1,51362=3001383,2(V)

Số chỉ của vôn kế V1 gần nhất với giá trị 80 V 

Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết máy biến áp 

Cách giải: 

Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều 

Chọn D

Lời giải

Phương pháp: 

Độ lệch pha theo tọa độ: Δφ=2πdλ

Sử dụng vòng tròn lượng giác 

Sử dụng chức năng SHIFT+SOLVE trong máy tính bỏ túi để giải phương trình

Hai điểm có khoảng cách lớn nhất khi chúng đối xứng qua trục Oy Diện tích hình thang: S=x2Mx1M+x2Nx1Nd2

Cách giải: 

Tại thời điểm t, điểm M đang đi lên → sóng truyền từ N tới M

→ Điểm N sớm pha hơn điểm M → điểm N đang đi xuống

Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là: 

Δφ=2πdλ=2π.8560=17π6=2π+5π6(rad)

Hai điểm M, N có khoảng cách lớn nhất khi chúng đối xứng qua trục Oy Ta có vòng tròn lượng giác:

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy: 

α1+α2=5π6π2=2π3(rad)arcsin7A+arccos14A=2π3A17,35( cm)

Ở thời điểm t + ∆t, hai điểm M, N đối xứng qua trục Oy, ta có:

x2N=Acosπ12+5π616,76( cm)x2M=Acosπ1216,76( cm)

Diện tích hình thang tạo bởi M, N ở thời điểm t và M, N thời điểm t + ∆t là:

S=x2Mx1M+x2Nx1Nd2=(|16,76(7)|+|16,7614|)852=2317,1 cm2

Diện tích S có giá trị gần nhất là 2315 cm2 

Chọn D

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP