Câu hỏi:
23/08/2021 120Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp giải:
+) BTĐT cho dd Y ⟹ phương trình (1)
+) Áp dụng bảo toàn e: 2nMg + 4nO2 = nNO2 + 8nNH4+ + 10nN2 + 2nH2 ⟹ phương trình (2)
Giải hệ trên được a và b.
Tính khối lượng muối trong dd Y: m = mMg2+ + mCu2+ + mNH4+ + mCl-.
Giải chi tiết:
- Sơ đồ:
+) BTĐT cho dd Y: 2a + 2.0,25 + b = 1,3 (1)
+) Áp dụng bảo toàn e: 2nMg + 4nO2 = nNO2 + 8nNH4+ + 10nN2 + 2nH2
⟹ 2a + 4.(0,03 + b) = (0,42 - b) + 8b + 10.0,04 + 2.0,01
⟹ 2a - 3b = 0,72 (2)
Giải hệ (1) (2) được a = 0,39 và b = 0,02.
- Khối lượng muối trong dd Y:
m = mMg2+ + mCu2+ + mNH4+ + mCl- = 71,87 gam gần nhất với 72 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Câu 3:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phần tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân từ nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng:
Câu 4:
Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp bột Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:
Câu 5:
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag, ta dùng dư hóa chất:
Câu 6:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Muối thu được trong dung dịch X là:
Câu 7:
Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Mối liên hệ giữa a, b, c là:
về câu hỏi!