Câu hỏi:

24/08/2021 856

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về ăn mòn điện hóa.

Giải chi tiết:

(a) Fe + Cu2+ ⟶ Fe2+ + Cu

⟹ Cu sinh ra bám vào lá Fe, cùng nhúng trong dung dịch chất điện li.

⟹ Ăn mòn điện hóa.

(b) 3Fe + 2O2  Fe3O4

⟹ Ăn mòn hóa học.

(c) Cu + Fe(NO3)3 + 2HNO3 ⟶ Cu(NO3)2 + 2NO + Fe(NO3)2 + H2O

⟹ Ăn mòn hóa học.

(d) Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2

⟹ Ăn mòn hóa học.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

Xem đáp án » 24/08/2021 17,314

Câu 2:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án » 24/08/2021 8,725

Câu 3:

Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 24/08/2021 7,428

Câu 4:

Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?

Xem đáp án » 24/08/2021 6,916

Câu 5:

Chất nào dưới đây là amin bậc hai?

Xem đáp án » 24/08/2021 4,994

Câu 6:

Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là:

Xem đáp án » 24/08/2021 4,917

Câu 7:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án » 24/08/2021 3,512
Vietjack official store