Câu hỏi:
01/09/2021 226X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
E tham gia phản ứng tráng gương nên X là HCOOH (x mol), Y là RCOOH (y mol) và Z là HCOO-Z-OOC-R (z mol)
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy:
Bảo toàn O:
Z là ancol 2 chức nên
và là phù hợp.
E với NaOH thu được chất rắn chứa:
NaOH dư: 0,02 mol
m rắn = 11,04 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là
Câu 3:
Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là
Câu 5:
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
Câu 6:
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do chất khí:
về câu hỏi!