Câu hỏi:
13/09/2021 390Một dòng cây thuần chủng có chiều cao trung bình là 24 cm. Một dòng thuần thứ hai cùng loài cũng có chiều cao trung bình là 24 cm. Khi lai 2 dòng thuần nói trên với nhau cho F1 cao 24 cm. Khi F1 tự thụ phấn, F2 xuất hiện các cây có độ cao khác nhau, trong đó số lượng lớn nhất là cây có chiều cao tương đương như P và F1, có 1/256 số cây chỉ cao 12 cm (thấp nhất) có kiểu gen đồng hợp lặn và 1/256 số cây cao 36 cm (cao nhất) có kiểu gen đồng hợp trội. Theo lý thuyết, tỉ lệ cây cao xấp xỉ 27 cm là bao nhiêu? Biết các alen có vai trò đóng góp như nhau vào việc xác định chiều cao cây.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tỷ lệ kiểu hình chứa a alen trội trong đó n là số cặp gen dị hợp
Cách giải:
Giả sử F1 dị hợp về n cặp gen, ta có cây cao 12cm không chứa alen trội nào.
Hay: (2n vì F1 có n cặp gen dị hợp x F1 có n cặp gen dị hợp)
Mỗi alen trội làm chiều cao cây tăng:
Cây cao 27cm có alen trội.
Tỉ lệ cây cao 27cm là:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C. Nhận định nào sau đây không đúng?
Câu 2:
Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen?
Câu 3:
Cho biết các côdon mã hóa một số loại axit amin như sau:
Codon | 5’GAU3’; 5’GAX3’ | 5’UAU3’; 5’UAX3’ | 5’AGU3’; 5’AGX3’ | 5’XAU3’; 5’XAX3’ |
Aa | Aspatic | Tirôzin | Xêrin | Histinđin |
Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêootit là 3'TAX XTA GTA ATG TXA...ATX5'. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau:
III. Alen M3: 3'TAX XTA GTA GTG TXA...ATX5'.
Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, alen nào mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi nhiều nhất so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa?
Câu 4:
Theo mô hình cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng trình tự nuclêôtit không nằm trong thành phần cấu trúc của operon là
Câu 5:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể ba ở một trong số các cặp NST trên. Bộ NST của thể ba về các cặp NST này là
Câu 6:
Ở 1 loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 78, một thể đột biến có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 2 bị mất một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 4 bị đảo một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 6 bị lặp một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 8 bị chuyển một đoạn trên cùng NST này. Khi thể đột biến này giảm phân hình thành giao tử, giả sử rằng các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường và không có trao đổi chéo xảy ra. Theo lý thuyết, trong số các giao tử mang đột biến, tổng loại giao tử mang ít nhất 3 NST bị đột biến chiếm tỉ lệ
Câu 7:
Ở 1 loài thực vật, cho biết A1 quy định hoa vàng > A2 quy định hoa xanh >A3 hoa trắng. B quy định thân cao, b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu cân bằng di truyền có 12,25% cây thân thấp, cây hoa trắng – thân thấp chiếm tỷ lệ 0,1225% và hoa xanh, thân cao chiếm 70,2%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, trong tổng số cây hoa vàng thân cao, tỷ lệ cây hoa vàng– thân cao dị hợp 2 cặp gen trong quần thể là
về câu hỏi!