Câu hỏi:
18/09/2021 753Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀ Dd × ♂ Dd, thu được F1 có tổng kiểu hình trội về 3 tính trạng và tổng kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 53,5%. Biết không xảy ra đột biến, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F1?
I. Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 30%.
III. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16,5%.
IV. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể có 4 alen trội chiếm tỉ lệ 1/3.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.
Kiểu hình trội về 3 tính trạn (A-B-D-) và kiểu hình lặn về 3 tính trạng (dd) = 53,5%.
→ (0,5 + ).3/4 + .1/4 = 0,535.
→ kiểu gen = 0,535 – 0,5 ×3/4 = 0,16.
F1 có kiểu gen = 0,16 = 0,4ab × 0,4ab. → Đã có hoán vị gen với tần số 20%.
I đúng. Vì cho đời con có 10 kiểu gen, 4 kiểu hình. Và Dd × Dd cho đời con có 3 kiểu gen, 2 kiểu hình.
→ Số loại kiểu gen = 10×3 = 30; Số loại kiểu hình = 4×2 = 8.
II đúng. Kiểu hình mang 2 tính trạng và 1 tính trạng lặn có tỉ lệ = 0,5 - 5×0,04 = 0,3 = 30%.
III sai. Vì kiểu gen dị hợp 3 cặp gen gồm có Dd và Dd có tỉ lệ = (2 × 0,16 + 2 × 0,01) × 1/2 = 0,17.
IV đúng. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể có 4 alen trội chiếm tỉ lệ = = = 1/3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể sau đây là thể 3?
Câu 2:
Một operon Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giả thuyết cho hiện tượng trên như sau:
I. Do vùng khởi động (P) của operon bị bất hoạt.
II. Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
III. Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
IV. Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu giả thuyết đúng?
Câu 3:
Trong quá trình nhân đôi ADN, loại enzim nào sau đây có chức năng nối các đoạn okazaki thành mạch liên tục?
Câu 4:
Thành phần nào sau đây có hàm lượng lớn nhất trong dịch mạch rây?
Câu 5:
Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu?
Câu 6:
Một cơ thể đực có kiểu gen . Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 28 cM. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab là bao nhiêu?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!