Câu hỏi:
18/09/2021 376Một loài thực vật, xét 2 tính trạng do 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho P đều dị hợp về 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, loại kiểu hình trội về 2 tính trạng có thể chỉ do 1 kiểu gen quy định.
II. F1 có thể có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau.
III. F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
IV. F1 có số cây mang kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ trên 50%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
Ở F1, tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng đều là 3:1. → P dị hợp 2 cặp gen. Khi P dị hợp 2 cặp gen thì loại kiểu hình trội về 2 tính trạng ở F1 có thể do 5 kiểu gen quy định (nếu có HVG ở 3 giới); có 3 kiểu gen quy định (nếu HVG 1 bên); Có 2 kiểu gen quy định (Nếu P là và không có hoán vị); có 1 kiểu gen nếu P là và không có hoán vị). → I đúng.
II đúng. Vì nếu P có kiểu gen và không có hoán vị gen thì F1 có 4 kiểu gen với tỉ lệ 1:1:1:1.
III đúng. Vì khi P có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen thì ở đời F1, dị hợp 2 cặp gen luôn có tỉ lệ = tỉ lệ của đồng hợp 2 cặp gen. Nguyên nhân là vì kiểu gen dị hợp 2 cặp gen cũng chính là kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen.
IV sai. Vì P dị hợp 2 cặp gen nên số cây mang 2 tính trạng trội = 0,5 + ≥ 50%. Vì có tỉ lệ từ 50% trở lên nên không thể có loại kiểu hình nào có tỉ lệ lớn hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể nào có bộ nhiễm sắc thể sau đây là thể 3?
Câu 2:
Một operon Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giả thuyết cho hiện tượng trên như sau:
I. Do vùng khởi động (P) của operon bị bất hoạt.
II. Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
III. Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
IV. Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu giả thuyết đúng?
Câu 3:
Trong quá trình nhân đôi ADN, loại enzim nào sau đây có chức năng nối các đoạn okazaki thành mạch liên tục?
Câu 4:
Thành phần nào sau đây có hàm lượng lớn nhất trong dịch mạch rây?
Câu 5:
Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu?
Câu 6:
Một cơ thể đực có kiểu gen . Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 28 cM. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab là bao nhiêu?
Câu 7:
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Duy trì đa dạng sinh học.
II. Lấy đất rừng làm nương rẫy.
III. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
IV. Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
V. Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
về câu hỏi!