Câu hỏi:
10/10/2021 1,138Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl từ từ tới dư vào dung dịch muối natri aluminat.
(2) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch muối kẽm sunfat.
(3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.
(4) Cho dung dịch CH3NH2 từ từ tới dư vào dung dịch muối sắt (III) clorua.
(5) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
(6) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng:
Y, Z, T, Q là các sản phẩm chính của các phản ứng. Tên gọi của X và Z lần lượt là
Câu 3:
Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO2 và dung dịch chứa
Câu 5:
Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, H2SO4, CH3OH (xúc tác HCl) và NaCl. Số chất tác dụng được với axit 2-amino propanoic là
Câu 6:
Những năm gần đây, đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Hóa chất chính gây ra hiện tượng nhiễm mặn là
về câu hỏi!