Câu hỏi:

16/11/2021 491

Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.

II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các laoif sống ở vùng ôn đới.

IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

I sai. Vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.

III. sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt đột của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

IV. sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?

Xem đáp án » 16/11/2021 35,645

Câu 2:

Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu về hình ảnh này là đúng?

Dựa vào hình ảnh dưới đây em hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu về hình ảnh này là đúng (ảnh 1)

(1) Đây là phương pháp tạo giống áp dụng cho cả động vật và thực vật.

(2) Các cây con thu được đều có kiểu gen thuần chủng.

(3) Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hóa bằng 2 cách.

(4) Phương pháp này có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh,...

Xem đáp án » 16/11/2021 4,923

Câu 3:

Hình ảnh dưới đây nói về một dạng đột biến cấu trúc NST. Đây là dạng đột biến nào?

Hình ảnh dưới đây nói về một dạng đột biến cấu trúc NST. Đây là dạng đột biến nào (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/11/2021 3,566

Câu 4:

Trong mạch 2 của gen có số nuclêôtit loại Timin bằng số nuclêôtit loại Adenin; số nuclêôtit loại Xitozin gấp 2 lần số nuclêôtit loại Timin; số nuclêôtit loại Guanin gấp 3 lần số nuclêôtit loại Adenin. Có bao nhiêu nhận định không chính xác?

I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.

II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thì khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêôtit loại Adenin mà môi trường cung cấp là 2100.

III. Tỉ lệ liên kết hiđrô và số nuclêôtit của gen luôn là 2419.

IV. Cùng nhân đôi k lần liên tiếp thì số nuclêôtit loại Adenin do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêôtit loại Guanin do môi trường cung cấp.

Xem đáp án » 16/11/2021 3,518

Câu 5:

Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lý thuyết, ở F2, tỉ lệ kiểu gen Bb là:

Xem đáp án » 16/11/2021 1,940

Câu 6:

Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen XABXab tạo ra giao từ XaB với tỉ lệ:

Xem đáp án » 16/11/2021 1,783

Câu 7:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh tay hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

(1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.

(2) Áp lực chọn lọc tự nhiên.

(3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.

(4) Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.

(5) Thời gian thế hệ ngắn hay dài.

Số nhận định đúng là:

Xem đáp án » 16/11/2021 1,758

Bình luận


Bình luận