Câu hỏi:
13/07/2024 7,182Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể gì?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất là bằng nhau. Trong thời gian nóng chảy và đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C nên làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ -390C, thủy ngân đông đặc
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể lỏng (vì nhiệt độ phòng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra , em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung.
a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung
b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
Câu 2:
Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?
Câu 5:
Ở nhiệt độ phòng: oxygen,nitrogen, carbon dioxide ở thể khí, nước, xăng,dầu ở thể lỏng. Hãy cho biết nhiệt độ sôi của các chất trên cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng.
Câu 6:
Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:
a) Chất rắn không chảy được
b) Chất lỏng khó bị nén
c) Chất khí dễ bị nén
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 1)
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
Top 10 đề kiểm tra 15 phút KHTN 6 có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Giới thiệu về khoa học tự nhiên Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Hệ thống phân loại sinh vật Kết nối tri thức có đáp án
Đề số 1
Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 2)
về câu hỏi!