Câu hỏi:
12/07/2024 4,345Tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán, vì nơi đây là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, nét độc đáo trong các tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào?
Câu 2:
Mùa xuân năm 40, lịch sử từng vang lên lời thề bất hủ của Hai Bà Trưng: "Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng". Nhưng trong khoảng gần 900 năm, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Bí, Mai Thúc Loan,.. đều chưa thực hiện được trọn vẹn lời thề. Cuối cùng, ai là người đã hoàn thành trọn vẹn được ước nguyện độc lập thiêng liêng ấy và thực hiện thông qua sự kiện nào?
Câu 3:
Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
Câu 4:
Theo em, trận địa cọc Bạch Đằng sẽ gây khó khăn gì cho quân giặc?
Câu 5:
Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa gì?
Câu 6:
Dựa vào lược đồ hình 7 và tư liệu 2 hãy thuật lại ngắn gọn diễn biển trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 trên lược đồ.
Trắc nghiệm Ai Cập cổ đại có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 19 (có đáp án): Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế giữa thế kỉ I-VI
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 1 (có đáp án): Sơ lược về môn lịch sử
Trắc nghiệm Khởi nghĩa Bà Triệu có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử và cuộc sống có đáp án
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
Trắc nghiệm Hy Lạp cổ đại có đáp án
Trắc nghiệm Khởi nghĩa Phùng Hưng có đáp án
về câu hỏi!