Câu hỏi:
12/07/2024 8,469Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ý nghĩa của các nguồn sử liệu:
+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
+ Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.
+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?
Câu 2:
Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
Câu 3:
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử.
A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.
B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.
C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn tài liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, … để phục dựng lại lịch sử.
D. Các nhà sử học phục dựng lại lich sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.
E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.
G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ .
H. Tư liệu gốc là những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.
I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thắng thiên nhiên, công trình kiến trúc của người xưa còn được bảo tồn đến ngày nay.
Câu 5:
Từ đoạn tư liệu dưới đây, em có nhận xét gì về vai trò của lịch sử?
“Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương để răn dạy cho đời sau”.
“Sử phải tỏ rõ được sự phải trái, công bằng, yêu, ghét, vì lời khen của sử còn vinh dự hơn áo đẹp vua ban, lời chê của sử còn nghiệm khắc hơn búa rìu, sử thực là cái cân, cái gương của muôn đời”.
(theo Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1972)
Câu 6:
Hãy cho biết những tư liệu lịch sử dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?
26 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Kết nối tri thức Ai Cấp cổ đại có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
22 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Kết nối tri thức Hy Lạp cổ đại có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
35 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án
về câu hỏi!