Câu hỏi:

02/12/2021 423

Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ cổ đại.

Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ cổ đại

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lĩnh vực

Thành tựu

Chữ viết

- Người Ấn Độ cổ đại tạo ra chữ viết từ rất sớm. 

+ Chữ viết cổ nhất của họ được khắc trên các con dấu và được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.

+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết cổ đã có từ trước đó.

Văn học

- Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

Nghệ thuật

- Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định.

- Cư dân Ấn Độ xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo, ví dụ: chùa hang A-gian-ta; cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi…

Khoa học tự nhiên

- Sáng tạo ra các chữ số hiện nay đang sử dụng, trong đó quan trọng nhất là chữ số 0.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nên văn minh Ấn Độ là

Xem đáp án » 02/12/2021 8,425

Câu 2:

Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? 

Xem đáp án » 02/12/2021 6,561

Câu 3:

Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là

Xem đáp án » 02/12/2021 4,013

Câu 4:

Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 02/12/2021 2,490

Câu 5:

Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở 

Xem đáp án » 02/12/2021 1,342

Câu 6:

Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ 

Xem đáp án » 02/12/2021 1,222

Câu 7:

Từ kết quả của bài tập 2 (phần A. Trắc nghiệm), hãy mô tả nét chính về sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại.

Xem đáp án » 02/12/2021 1,017

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900