Câu hỏi:
13/07/2024 2,067Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU (1 AU xắp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, được tính chính xác là 149 597 870 700 m). Để dễ viết, dễ nhớ, người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilômét.
Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên đến hàng nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1 km = 1 000 mét
150 triệu ki lô mét = 150 000 000 000 m
Khi nói “ 1 AU bằng khoảng 150 triệu ki lô mét”.
Do đó 1 AU bằng khoảng 150 000 000 000 m.
Ta thấy các chữ số từ hàng trăm triệu trở xuống đã bị bỏ qua (thay bằng các chữ số 0) và như vậy số liệu đã được làm tròn đến hàng tỉ.
Nhưng người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilomet thì số liệu làm tròn đến hàng triệu.
Vậy người ta làm tròn số liệu đến hàng triệu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Một xe hàng có khối lượng khi không chở hàng hoá là 12 tấn. Trên xe chở 9 thùng hàng, mỗi thùng có khối lượng là 1,3 tấn. Một cây cầu có biển chỉ dẫn cho phép các xe có khối lượng không quá 25 tấn đi qua. Hỏi xe hàng trên có được phép qua cầu không?
Câu 4:
Mẹ cho An 150 000 đồng để mua đồ dùng học tập. An dự định mua 15 quyền vở, 5 chiếc bút bi và 10 chiếc bút chì. Giá của một quyên vở, một chiếc bút bi, một chiếc bút chì lần lượt là 5 400 đồng, 2 800 đồng, 3 000 đồng. Em hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không.
Câu 5:
Chia đều một thanh gỗ dài 6,32 m thành bốn đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 6:
a) Làm tròn 24,037 đến hàng phản mười ta được kết quả là 24,0.
Trong câu a, nếu viết kết quả làm tròn là 24 thì có đúng không?
về câu hỏi!