Câu hỏi:
13/07/2024 309Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật, mẫu khô, mô hình , video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc ngành Chân khớp mà em quan sát được.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tên gọi | Đặc điểm hình thái |
Con cua | - Chân phân thành các đốt khớp động với nhau - Có đôi càng to và 4 đôi chân nhỏ - Có mai lớn - Có yếm ở phần bụng |
Châu chấu | - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng - Chân phân thành các đốt khớp động với nhau - Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh |
Nhện | - Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng - Chân phân thành các đốt khớp động với nhau - Có 1 đôi kìm và 5 đôi chân |
Tôm | - Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng - Chân phân thành các đốt khớp động với nhau - Phần vỏ kitin bao ngoài - Có 2 đôi râu - Có nhiều đôi chân - Đuôi có tấm lái |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên một số động vật Thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.
Câu 2:
Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi).
Câu 3:
Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện.
Câu 4:
1. Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức), hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.
2. Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này.
Câu 6:
Lấy ví dụ về động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng.
Câu 7:
Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó.
về câu hỏi!