Câu hỏi:

24/12/2021 509

Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống với mỗi khẳng định dưới đây.

STT

Khẳng định

Đ/S

1

Rêu là những động vật sống ở cạn đầu tiên

 

2

Rêu là những thực vật có thân không phân nhánh, không có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, không có hoa.

 

3

Cây rêu con mọc ra từ nguyên tản.

 

4

Chỉ có rêu và dương xỉ mới sinh sản bằng bào tử.

 

5

Cây rau bợ giống cây chua me đất nhưng thuộc nhóm Dương xỉ.

 

6

Cây lông cu li có lá non cuộn tròn lại ở đầu, mặt dưới lá già có các đốm nhỏ chứa các túi bào tử.

 

7

Cây thông là thực vật có thân gỗ lớn, mạch dẫn phức tạp, sinh sản bằng hoa, quả, hạt.

 

8

Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất.

 

9

Tất cả các loài thực vật đều có lợi cho con người vì vậy phải bảo vệ chúng.

 

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

 

STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đ/S

Đ

Đ

S

S

Đ

Đ

S

Đ

S

 

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sắp xếp các loài cây sau vào các nhóm thực vật tương ứng: rau bợ, bèo vảy ốc, rêu, bách tán, tùng, thông, dương xỉ, pơ mu, kim giao, bạch đàn, bèo tấm, ngô, bao báp.

Xem đáp án » 24/12/2021 2,282

Câu 2:

Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản của thực vật thuộc nhóm rêu?

Xem đáp án » 24/12/2021 1,768

Câu 3:

Trong các cây sau: na, cúc, cam, rau bợ, khoai tây. Có bao nhiêu cây được xếp vào nhóm thực vật không có hoa? 

Xem đáp án » 24/12/2021 1,728

Câu 4:

Trong các nhóm thực vật dưới đây , nhóm nào có tổ chức cơ thể đơn giản nhất?

Xem đáp án » 24/12/2021 1,548

Câu 5:

Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây? 

Xem đáp án » 24/12/2021 1,049

Câu 6:

Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác?

Xem đáp án » 24/12/2021 1,005

Câu 7:

Rêu thường sống ở môi trường nào? 

Xem đáp án » 24/12/2021 783

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900