Câu hỏi:
28/02/2022 732Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
[…]
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹo và giàu ý nghĩa.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung chính: Phân tích hai câu thơ cuối bài ca dao
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là phương thức biểu cảm. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 2:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô “đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
Câu 4:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
Câu 5:
Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu là:
Câu 6:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia làm hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. […] Đứng “bên ni” rồi lại đứng “bên tê” để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái “mênh mông bát ngát” của đồng lúa quê hương.
(Vẻ đẹp của một bài ca dao – Hoàng Tiến Tựu)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Trắc nghiệm Bức tranh của em gái tôi có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án
Trắc nghiệm Treo biển có đáp án
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!