Câu hỏi:
28/02/2022 316Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha vừa sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên thiết tha, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung chính: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao
Đáp án cần chọn là:A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Ca dao, dân ca Việt Nam có những bài diễn tả tình yêu quê hương đất nước, con người thật bình dị mà sâu sắc đến khó ngờ. Bài ca dao sau đây là một trường hợp như thế:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
(Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Câu 2:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài, tới 12 tiếng. Không những thế, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như là phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông), điệp từ, điệp ngữ…
[..] Rằng: cánh đồng đã tươi đẹp đáng yêu, em còn tươi đẹp đáng yêu hơn nhiều lần! Ẩn sau tình cảm với cánh đồng quê hương là tình cảm đôi lứa – một cách bày tỏ tình cảm với người thương yêu thật kín đáo, tế nhị.
(Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…” – Bùi Mạnh Nhị)
Câu 3:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” là phương thức nào?
Câu 4:
Về bài ca dao “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng…” được trích từ:
Câu 5:
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”:
Câu 6:
Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”của tác giả nào?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Trắc nghiệm Bức tranh của em gái tôi có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án
Trắc nghiệm Treo biển có đáp án
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!