Câu hỏi:
07/03/2022 410Cho các phát biểu sau:
a. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
b. Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
c. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
d. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
e. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở.
f. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β ).
Số phát biểu đúng là
Câu hỏi trong đề: Đề thi Hóa 12 giữa kì 1 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
a đúng vì glucozơ phả ứng mất màu còn fructozơ thì không.
b sai, trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
c sai, cả hai chất đều phản ứng tráng bạc
d đúng, cả hai chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau.
e sai, trong dung dịch fructozơ chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng.
g đúng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất: HCOOCH3, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, CH3CH2CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
Câu 3:
Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 4:
Đun nóng m gam một este mạch hở, đơn chức X với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan và ancol Y. Cho lượng Y trên phản ứng hết với CuO (to) rồi lấy anđehit thu được thực hiện phản ứng tráng bạc với lượng dư AgNO3/ NH3thu được 17,28 gam Ag.
Kết luận đúng về X là
Câu 6:
Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và 3 muối natri. Số đồng phân của X là
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận