Câu hỏi:
05/12/2019 3,830Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
M + Cl2 → X; M + HCl → Y; X + Cl2 → Y ||⇒ M có nhiều hóa trị ⇒ chỉ có A thỏa ⇒ chọn A.
(Các phản ứng xảy ra: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là:
Câu 2:
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
Câu 3:
Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI. Số chất tác dụng với dung dịch X là
Câu 4:
Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là
Câu 5:
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 6:
Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào?
về câu hỏi!