Câu hỏi:
29/03/2022 370Ở gà, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Cho phép lai: Pt/c gà lông dài, màu đen x gà lông ngắn, màu trắng, F1 thu được toàn gà lông dài, màu đen. Cho gà trống F1 giao phối với gà mái chưa biết kiểu gen thu được F2 gồm: 20 con gà mái lông dài, màu đen: 20 con gà mái lông ngắn, màu trắng: 5 con gà mái lông dài, màu trắng: 5 con gà mái lông ngắn, màu đen. Tất cả gà trống của F2 đều có lông dài, màu đen. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng trội lặn hoàn toàn, không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị gen của gà F1 là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Giải thích:
Xét sự phân li của từng tính trạng
Chiều dài lông: 3 lông dài : 1 lông ngắn → Aa x Aa
Tỉ lệ phân li kiểu hình không đều ở hai giới, gen lặn biểu hiện nhiều ở gà mái → gen lặn nằm trên NST X.
Màu sắc lông : 3 lông đen : 1 lông ngắn → Bb x Bb
Tỉ lệ phân li kiểu hình không đều ở hai giới, gen lặn biểu hiện nhiều ở gà mái → gen lặn nằm trên NST X
Hai gen liên kết với nhau cùng nằm trên NST giới tính X
Ta có
Gà trống lông dài màu đen 100% → nhân XAB từ gà mái nên gà mái có kiểu gen XABY
Gà mái có KG: 0,4 XABY ; 0,4 XabY ; 0,1 XAbY ; 0,1 XaBY
Tần số hoán vị gen của gà trống F1 là: 0,1 + 0,1 = 0,2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14(lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14(lần thứ 3) để chúng nhân đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 và N15:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 7:
Côđon
|
5'XUU3'; 5'XUX3';
5'XUA3'; 5'XUG3'
|
5'UAU3'; 5'UAX3'
|
5'UGU3'; 5'UGX3'
|
5'GAU3'; 5'GAX3'
|
Axit amin
|
Lơxin
|
Tirôzin
|
Xisterin
|
Aspactic
|
về câu hỏi!