Câu hỏi:
29/03/2022 146Một loài thực vật, cho 2 cây giao phấn với nhau (P), thu được F1 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập với nhau.
II. Nếu cho tất cả các cây F1 lai phân tích thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1.
III. Nếu cho tất cả các cây F1 tự thụ phấn thì F2 có 12,5% số cây đồng hợp trội về cả 2 cặp gen.
IV. Nếu cho tất cả các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì F2 có 25% số cây hoa hồng, quả bầu dục.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Giải thích: Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng ở F1 là
Đỏ : hồng : trắng = 1:2:1 Cây P là Aa x Aa .
Tròn : bầu dục : dài = 1:2:1 Cây P là Bb x Bb.
- Nếu 2 cặp tính trạng phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 phải là ( 1:2:1 )( 1:2:1 ) = 1:2:1:2:4:2:1:2:1. Nhưng ở bài toán này, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1:1:1Hai cặp tính trạng này di truyền liên kết hoàn toànI sai.
- II đúng. Hai cây đem lai phải có kiểu gen là .
Tỉ lệ kiểu gen F1 là .
Giao tử của F1 là 2AB;2Ab;2aB;2ab=1:1:1:1.
Vì vậy, khi cho tất cả các cây F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1:1:1:1.
- Nếu F1 tự thụ phấn thì kiểu gen sẽ sinh ra đời con có kiểu gen đồng hợp trội về 2 tính trạng.
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội về 2 tính trạng là III đúng.
- Vì F1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1AB;1Ab;1aB;1ab cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen (kiểu hình hoa hồng, quả bầu dục) chiếm tỉ lệ IV đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau: . Các gen liên kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1-1.
- Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen chỉ có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1-2.
Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F1-1 và F1-2 lần lượt là:
Câu 7:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!