Câu hỏi:
31/03/2022 573Việc công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của quyền
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Việc công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của quyền khiếu nại.
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quyền bình đẳng của công dân trong lao động không thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Câu 2:
Ông Q là giám đốc, chị P là kế toán và anh A là nhân viên cùng công tác tại sở X. Lo sợ anh A biết việc mình sừ dụng xe ô tô của cơ quan cho thuê để trục lợi, ông Q chi đạo chị P tạo bằng chứng giả vu khống anh A làm thất thoát tài sản của cơ quan rồi kí quyết định buộc thôi việc đối với anh. Phát hiện chị P đã vu khống mình nên anh A nhờ anh D viết bài công khai bí mật đời tư của chị P trên mạng xã hội. Bức xúc, chị P đã trì hoãn việc thanh toán các khoản phụ cấp của anh A. Hành vi của những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
Câu 3:
Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò của pháp luật là phương tiện để công dân
Câu 4:
Khẳng định nào dưới đây không đúng với nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?A.Mọi công dân được thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Câu 5:
Việc làm nào sau đây của tổ bầu cử là phù hợp với quy định của pháp luật trong các trường hợp vì lí do ốm đau, già yếu mà cử tri không thể đến nơi bầu cử được?
Câu 7:
Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
về câu hỏi!