Câu hỏi:
05/02/2021 7,064Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Trong phản ứng là a, b, c thì HCl thể hiện tính khử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
Câu 2:
Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa.Biết cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với AgNO3. Công thức của hai muối là
Câu 3:
Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là :
Câu 4:
Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
Câu 5:
Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là :
Câu 6:
Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
về câu hỏi!