Câu hỏi:
06/04/2022 1,856Trong một dòng họ có hiện tượng giao phối cận huyết và xuất hiện 2 bệnh di truyền được thể hiện trong sơ đồ phả hệ dưới đây. Biết không xuất hiện đột biến mới, người số 16 không mang alen gây bệnh, bệnh 2 do gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Có 4 người xác định chính xác kiểu gen.
(2) Xác suất để cặp vợ chồng 19 – 20 sinh con không bị cả hai bệnh là 90,8%.
(3) Người số 8 và số 12 có kiểu gen giống nhau.
(4) Cặp vợ chồng 19 – 20 sinh con trai bị bệnh với xác suất cao hơn con gái bị bệnh.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh 1 => bệnh 1 do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Mẹ bình thường sinh con trai bị bệnh 2 => gen gây bệnh 2 là gen lặn.
Quy ước A – không bị bệnh 1; a - bị bệnh 1
B – không bị bệnh 2; b – bị bệnh 2
Xét bệnh 1:
Những người bị bệnh có kiểu gen aa: 7, 10, 14, 18
Những người có con, bố, mẹ bị bệnh sẽ có kiểu gen Aa: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 20
Xét bệnh 2:
Người nam bị bệnh có kiểu gen XbY: 11
Người nam bình thường có kiểu gen XBY: 2,4,5,7,9,13,15,18,19
Người (3) có con trai bị bệnh nên có kiểu gen XBXb.
Người 16 không mang alen gây bệnh có kiểu gen AAXBXb.
=> những người biết chính xác kiểu gen là: 2,4,5,16,18
(1) sai.
(2) đúng.
Xét người (19)
+ Người (8), (9) đều có bố mẹ dị hợp về bệnh 1 => (8) x (9): (1AA:2Aa) x (1AA:2Aa) (2A:la)(2A:la) => người 15: 1AA:1Aa
+ người 16 không mang gen gây bệnh: AA
+ Cặp 15 – 16: (1AA:1Aa) AA (3A:la) x A => Người 19: 3AA:1Aa
- Người 19 không bị bệnh 2: XBY
=> Kiểu gen của người 19: (3AA:1Aa)XBY.
Xét người 20:
Bệnh 1: Người này có bố bị bệnh 1=> có kiểu gen Aa
Bệnh 2:
Người 12: có anh trai (11) bị bệnh => người 12:
Cặp 12 – 13:
Cặp 17 – 18:
Xét cặp 19 – 20:
=> Xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh là:
(3) sai, chưa thể chắc chắn kiểu gen của 2 người này.
(4) đúng, con gái không bị mắc bệnh 2, con trai có thể mắc cả 2 bệnh. Trong đó xác suất mắc bệnh 1 của con trai và con gái là như nhau.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Moocgan phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính dựa trên kết quả của phép lai
Câu 2:
Cơ thể nào sau đây khi giảm phân bình thường có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất?
Câu 3:
Trong cơ thể người, hệ đệm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong điều chỉnh pH?
Câu 4:
Loại lúa mì ngày nay (T.aestium) được hình thành bằng con đường lai xa kèm đa bội hoá. Con đường hình thành loài này có đặc điểm
Câu 5:
Một quần thể thực vật lưỡng bội, xét 2 gen I và II nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Gen I có 2 alen, gen II có 3 alen. Qua các thế hệ giao phấn ngẫu nhiên trong quần thể xuất hiện cây tứ bội. Biết các cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội sinh ra thế hệ con phát triển bình thường và trong quần thể không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen thuộc các gen đang xét?
Câu 6:
Cặp bố, mẹ có kiểu gen nào sau đây sinh con có thể xuất hiện 4 nhóm máu A, B, O và AB?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!