Câu hỏi:
09/04/2022 279Một loài thực vật, cho các cây P tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách giải:
Đời F1 phân li 9 đỏ: 6 hồng: 1 trắng => tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ sung; P dị hợp 2 cặp gen (do có 16 tổ hợp giao tử)
A-B-: đỏ; A-bb/aaB-: hồng; aabb: trắng.
P: AaBb x AaBb → (1AA:2Aa:laa)(1BB:2Bb:lbb)
A sai, hoa hồng có 4 kiểu gen: AAbb; Aabb; aaBB; aaBb.
B đúng, AABB = 1/16; A-B- = 9/16 => đỏ dị hợp= 8/16 => Tỉ lệ đỏ dị hợp = 8/9.
C sai, để cho đời con có hoa trắng => Cây hoa đỏ phải có kiểu gen AaBb với xác suất 4/9; cây hoa trắng phải có kiểu gen Aabb hoặc aaBb với xác suất 4/6.
AaBb x Aabb/ aaBb => aabb = 1/8.
=> tỉ lệ hoa trắng thu được là:
D sai, các cây hoa hồng ở F1: 1AAbb:2Aabb:laaBB:2aaBb
=> tỉ lệ giao tử: 1Ab:laB:lab
Khi cho hoa hồng giao phấn với hoa trắng => 2 hoa hồng: 1 hoa trắng.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y gồm có 2 alen: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Kiểu gen của ruồi đực mắt đỏ có kí hiệu là
Câu 2:
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 10nm?
Câu 3:
Một NST có trình tự các gen ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen CDEFG*HI. Đây là ví dụ minh họa cho dạng đột biến nào sau đây?
Câu 5:
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1). Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
(2). Sự nhân đôi của các NST trong phân bào nguyên phân.
(3). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
(4). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
Câu 7:
Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, phát biểu nào sau đây không đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!