Câu hỏi:
06/04/2022 1,235Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Giải thích: I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30% à Tần số d = 0,3 à Tần số D = 0,7.
II sai vì trong số các cừu không sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra cá thể có sừng.
III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và 0,42Dd à .
Cái có à Cái chỉ cho 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là và .
à Ở đời con có và à Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là .
IV đúng vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd à à Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là và à F1 có tỉ lệ kiểu gen à Xác suất là
Đã bán 311
Đã bán 131
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng : 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết luận đúng về số loại kiểu gen của thế hệ F2.
Câu 2:
Biểu đồ bên mô tả ảnh hưởng của tốc độ gió đến tốc độ thoát hơi nước của cây. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả trong biểu đồ ?
Câu 3:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 đã xuất hiện thể đột biến có 25 nhiễm sắc thể. Thể đột biến này có thể được phát sinh nhờ bao nhiêu cơ chế sau đây?
I. Rối loạn giảm phân, một cặp nhiễm sắc thể không phân li.
II. Rối loạn nguyên phân, một cặp nhiễm sắc thể không phân li.
III. Tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc.
IV. Rối loạn giảm phân, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.
Câu 4:
Đem trộn hồng cầu của người có nhóm máu B vào huyết tương của một người khác thì thấy có xảy ra hiện tượng ngưng kết. Điều này có thể giúp đưa ra kết luận rằng nhóm máu của người cung cấp huyết tương là
Câu 5:
Cho phép lai , thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 32 kiểu gen đồng hợp.
II. F1 có tối đa 8 kiểu gen dị hợp về 5 cặp gen.
III. F1 có tối đa 16 kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
IV. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen.
Câu 6:
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận