Câu hỏi:
06/04/2022 827Ở một sinh vật nhân thực, xét 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Hỏi mỗi phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi mấy lần?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 180 + 12 = 192 mạch.
Ta có số lần nhân đôi là
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đôi xác định được có 4 đơn vị tái bản với tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Nếu trong quá trình nhân đôi tổng hợp 870 đoạn ARN mồi thì phân tử ADN nhân đôi bao nhiêu lần?
Câu 2:
Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là bao nhiêu ?
Câu 3:
Cho các đặc điểm
1. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza kết hợp với đầu 5’ trên mạch gốc.
2. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza có chức năng tổng hợp đoạn mồi.
3. Gen được mã hóa liên tục.
4. Phân tử ADN mạch thẳng dạng xoắn kép.
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực?
Câu 4:
Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N15là:
Câu 5:
Vì sao trên mạch khuôn 5’-3’, mạch mới lại được tổng hợp ngắt quãng?
Câu 7:
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với nhân đôi ADN ở E. coli là:
1. Chiều tái bản ;
2. Hệ enzim tái bản;
3. Nguyên liệu tái bản;
4. Số lượng đơn vị tái bản;
5. Nguyên tắc tái bản.
Câu trả lời đúng là:
về câu hỏi!