Câu hỏi:
06/04/2022 987Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giốnxơn, tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai, sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đáp án A loại vì Mĩ vẫn tiếp tục viện trợ và còn viện trợ nhiều hơn cho chính quyền Sài Gòn để chính quyền Sài Gòn tự gánh vác lấy chiến tranh.
- Đáp án B loại vì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 không làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Thực tế, Mĩ vẫn tiếp tục viện trợ kinh tế và giúp đỡ chính quyền Sài Gòn trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
- Đáp án C loại vì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ nhưng chúng vẫn chưa từ bỏ ý định xâm lược Việt Nam và vẫn tiếp tục các hoạt động viện trợ, giúp đỡ chính quyền Sài Gòn trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam cũng như tiếp tục tiến hành các hoạt động quân sự mở rộng sang xâm lược cả Lào và Campuchia.
- Đáp án D lựa chọn vì sau thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ đã chuyển sang thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ trong giai đoạn 1965 – 1968 - đây là bước leo thang trogn chiến tranh ở Việt Nam của Mĩ. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đến đàm phán với ta tại Pari=> sự xuống thang chiến tranh.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán
Câu 4:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (9/1960 ) xác định miền Bắc có vai trò, vị trí như thế nào?
Câu 5:
Hình thái của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được xác định trong Hội nghị nào?
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Câu 7:
Một trong những điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
về câu hỏi!