Câu hỏi:
07/04/2022 344Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4; alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lông đen: A1A1/2/3/4; lông xám: A2A2/3/4; lông vàng: A3A3/4; lông trắng: A4A4
A sai, lông đen lông vàng: A1A1/2/3/4 A3A3/4
Các phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1:1 là: A1A2/3 x A3A3/4 => 4 phép lai
Phép lai: phép lai.
Phép lai: không thoả mãn
Vậy có 5 phép lai thoả mãn.
B đúng, lông đen x lông xám: 2 lông đen: 1 lông xám: 1 lông trắng.
C đúng, để tạo 3 loại kiểu gen => Lông đen dị hợp có kiểu gen giống nhau, ta có 3 sơ đồ lai:
D đúng, đen x trắng => 50% vàng, có thể là phép lai: 50% lông đen: 50% lông vàng.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị bên dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của hai loài trong một quần xã. Nhận xét nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa loài A và loài B?
Câu 2:
Quan sát quá trình phân bào của một tế bào động vật, một bạn học sinh đã vẽ hình:
Có bao nhiêu nhận xét sau đúng?
I. Tế bào trên đang diễn ra quá trình giảm phân.
II. Đã xảy ra hoán vị gen xảy ra giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.
III. Kết quả sẽ tạo ra 25% giao tử bình thường và 75% giao tử đột biến.
IV. Đây là hiện tượng đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 3:
Khi nói về thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành loài mới.
II. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền.
III. Tất cả các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
IV. Quá trình hình thành loài mới không nhất thiết dẫn đến hình thành quần thể thích nghi.
Câu 4:
Khi nói về quá trình phiên mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mỗi phân tử ADN có thể làm khuôn để phiên mã ra nhiều phân tử ARN khác nhau.
II. Enzim ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 5’=>3’.
III. Cả 2 mạch của phân tử ADN đều làm khuôn để tổng hợp ARN.
IV. Enzim ARN polimeraza tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 5:
Một loại thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Trong loài xuất hiện một số dạng đột biến về NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở loài này có tối đa 7 loại đột biến thể ba.
II. Một tế bào thể ba tiến hành nguyên phân bình thường, ở kì sau có 28 nhiễm sắc thể đơn.
III. Một thể đột biến của loài này bị mất 1 đoạn ở 1 nhiễm sắc thể của cặp số 1, lặp một đoạn ở 1 nhiễm sắc thể của cặp số 3, đảo một đoạn ở 1 nhiễm sắc thể của cặp số 4, khi giảm phân bình thường sẽ có 1/8 giao tử không mang đột biến.
IV. Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/4.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!