Câu hỏi:
10/04/2022 387Một loài có 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến có 36 NST và gồm 12 nhóm, mỗi nhóm có 3 NST.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến này có thể sẽ trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản.
II. Thể đột biến này thường tạo quả có nhiều hạt hơn so với quả của dạng lưỡng bội.
III. Thể đột biến này có kích thước cơ thể to hơn dạng lưỡng bội.
IV. Có thể được phát sinh do đột biến đa bội hóa từ hợp tử F1.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Giải thích: Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
II sai. Vì đây là dạng đột biến 3n cho nên thường không có khả năng sinh sản hữu tính. Vì thường không sinh sản hữu tính cho nên thường không có hạt.
IV sai. Vì 3n thì không thể được tứ bội hóa từ F1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu?
Câu 2:
Câu 3:
Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng; Alen D quy định có sừng trội hoàn toàn so với alen d quy định không sừng. Thực hiện phép lai , thu được F1 có tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng và cá thể thân cao, lông trắng, không sừng chiếm 46,75%. Biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/56.
II. Ở F1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng chiếm tỉ lệ 14%.
III. Ở F1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng chiếm tỉ lệ 14%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/28.
Câu 4:
Câu 5:
Một loài thực vật, cây khi trong kiểu gen có A, B và D quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Phép lai P: AaBbDd × AaBbDd, thu được F1 có 1280 cây. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1 có 740 cây hoa trắng.
II. Ở F1 có 120 cây hoa đỏ dị hợp tử 1 cặp gen.
III. Ở F1 có 240 cây hoa đỏ dị hợp tử 2 cặp gen.
IV. Ở F1 có 360 cây hoa trắng đồng hợp tử 1 cặp gen.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!