Câu hỏi:

10/04/2022 165

Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả mọi người trong phả hệ.

Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có thể xác định được kiểu gen của 9 người.

II. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh là 1/36.

III. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh là 5/18.

IV. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng là gái và không bị bệnh là 25/72.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D.Cả 4 phát biểu đều đúng.

* Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.

• Cặp vợ chồng số 1–2 đều không bị bệnh nhưng sinh con gái số 6 bị cả 2 bệnh

" 2 bệnh đều do gen lặn quy định và không liên kết giới tính

• Quy ước: a quy định bệnh thứ nhất; b quy định bệnh thứ 2.

Các alen trội tương ứng là A và B đều quy định không bị bệnh.

* Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán.

I đúng.

• Người số 6, 17 bị cả 2 bệnh nên kiểu gen là aabb.

• Người số 9 và 10 là những người không bị bệnh nhưng có con bị cả hai bệnh nên kiểu gen của những người này là AaBb.

• Người số 13, 14 và 15 là những người không bị bệnh nhưng có bố bị bệnh thứ nhất và mẹ bị bệnh thứ hai nên kiểu gen của những người này là AaBb.

• Người số 1 và 2 là những người không bị bệnh nhưng sinh con số 6 bị 2 bệnh nên người số 1, 2 đều có kiểu gen AaBb.

II đúng.

* Khi hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau thì xác suất sinh con bị cả hai bệnh bằng xác suất sinh con bị bệnh 1 × xác suất sinh con bị bệnh 2.

* Xác suất sinh con bị bệnh 1:

• Người số 8 bị cả 2 bệnh nên đã truyền alen ab cho người số 15

" Kiểu gen của người số 15 là Aa.

• Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là 13AA:23Aa

" Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất là 23×14=16

* Xác suất sinh con bị bệnh 2:

• Người số 7 bị bệnh 1 cho nên người số 15 có kiểu gen Aa.

• Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là 13AA:23Aa

" Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất là 23×14=16

* Xác suất sinh con bị bệnh 2:

• Người số 8 bị bệnh thứ 2 nên người số 15 có kiểu gen Bb.

• Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là 13BB:23Bb

" Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất là 23×14=16

" Xác suất sinh con bị cả hai bệnh là 16×16=136

" III đúng.

* Khi bài toán yêu cầu tính xác suất sinh con bị 1 bệnh trong số 2 bệnh thì có 2 trường hợp.

• Trường hợp 1: Bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai.

• Trường hợp 2: Bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất.

- Từ kết quả làm ở câu b, ta có xác suất sinh con bị 1 bệnh là 16 nên xác suất sinh con không bị 1 bệnh là 116=56

- Xác suất để chỉ bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai = 56×16=536

- Xác suất để chỉ bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất = 16×56=536

" Đáp án = 536+536=518

IV đúng.

Khi bệnh không liên kết giới tính thì xác suất sinh con trai và không bị bệnh = xác suất sinh con trai × xác suất không bị bệnh.

- Ở phả hệ này, cặp vợ chồng số 15-16 sinh con không bị bệnh thứ nhất = 56;

Xác suất sinh con không bị bệnh thứ hai là 56

- Xác suất sinh con gái =12" Xác suất sinh con gái và không bị bệnh là 12×56×56=2572

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?

Xem đáp án » 10/04/2022 679

Câu 2:

Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử nhiễm sắc thể A và b không phân li thì các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể như thế nào?

Xem đáp án » 10/04/2022 515

Câu 3:

Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?

Xem đáp án » 10/04/2022 472

Câu 4:

Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số hoán vị gen ở F1 là 20%.

II. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 9%.

III. Ở F2, kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ cao nhất và bằng 66%.

IV. Ở F2, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ thuần chủng bằng 16%.

Xem đáp án » 10/04/2022 397

Câu 5:

Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3', 5'AUA3' quy định Ile; 5'XXX3', 5'XXU3', 5'XXA3', 5'XXG3' quy định Pro; 5'UXX3' quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mạng thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi pôlipeptit các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự 3'AXG5', 3'GXA5', 3'AXG5', 3'UAA5', 3'GGG5'.

II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđon thứ 5.

III. Gen A có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Cys – Arg -Cys– Ile – Pro.

IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T – A thì quá trình dịch mã không có phức hợp axit amin-tARN tương ứng cho côđon này.              

Xem đáp án » 10/04/2022 361

Câu 6:

Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa môi trường.

II. Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.

III. Cạnh tranh cùng loài tạo động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài.

IV. Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loại phân li thành loài mới.

Xem đáp án » 10/04/2022 311

Câu 7:

Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

Xem đáp án » 10/04/2022 304

Bình luận


Bình luận