Câu hỏi:
13/04/2022 940Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5’ TAX - AAG - GAG – AAT – GTT - XXA – ATG - XGG – GXG – GXX - GAA – XAT 3’. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Trường hợp đột biến nào sau đây không thể xảy ra?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’ thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:
5'TAX – AAG - GAG - AAT - GT TXA - ATG – XGG - GXG - GXX – GAA - XAT3’
Nên tạo ra bộ ba 3’AXT5’ tại vị trí bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X - G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:
5’TAX – AAG - GAG - AAT – GTT - TXA - ATG - XGG – GXG - GXX – GAA - XAT3’
Nên tạo ra bộ ba 3’AXT5’ tại vị trí bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X - G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T-A.
5’TAX – AAG - GAG - AAT – GTT - XTA - ATG – XGG – GXG – GXX – GAA - XAT3'
Nên tạo ra bộ ba 3’ATX5’ tại vị trí bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc tương ứng với 5’UAG3’ nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.
- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit X-G.
5'TAX – AAG - GAG - AAT – GTT - XXA – ATX – XGG – GXG – GXX – GAA - XAT3’
Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
Câu 4:
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân, trong đó có một trong 2 tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân I thì tỉ lệ giao tử có thể thu được là:
(1). 1AaB: 1b: 1AB: 1ab. (2). 1 AaB: 1b: 1Ab: laB. (3). 1Aab: 1B: 1AB: 1aB.
(4). 1AaB: 1b: 1Ab: lab. (5). 1 Aab: 1B: 1AB: lab. (6). 1Aab: 1B: 1Ab: 1aB.
Câu 6:
Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở đại nào?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!