Câu hỏi:
22/04/2022 286Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
(b) Các kim loại đều có ánh kim và ở trạng thái rắn ở điều kiện thường
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe
(e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa
(f) Cho hỗn hợp Mg, Cu, Fe2O3 có cùng số mol tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch gồm 2 muối
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D.
(a) Sai, CO không khử được oxit kim loại kiềm thổ.
(b) Sai, Hg ở trạng thái lỏng điều kiện thường.
(c) Sai, K sẽ khử trước.
(d) Đúng: Mg + FeCl3 dư —> MgCl2 + FeCl2
(e) Đúng, điện cực Zn-Cu
(g) Sai, kim loại IA, IIA, Al điều chế bằng điện phân nóng chảy.
(f) Sai, dung dịch gồm 3 muối CuCl2, FeCl2, MgCl2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10ml dung dịch NaOH 40%
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên
Có các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, nếu thay dầu dừa bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự
(2) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra
(3) Ở bước 2, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng)
(4) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp
(5) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch CaCl2 bão hòa
(6) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trẳng nổi lên là glixerol
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Khi đun nóng kim loại sắt trong khí oxi dư, thu được sản phẩm là
Câu 5:
Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng rất mỏng và bền bảo vệ. Lớp màng đó là
Câu 6:
Câu 7:
Hỗn hợp khí và hơi X gồm vinyl acrylat, metyl axetat, etyl propionat, isoprene và butilen có tỉ khối hơi so với H2 là 40,125. Đốt cháy hoàn toàn 64,2 gam X cần 4,55 mol O2 thu được 3,1 mol H2O. Nếu đem 64,2 gam X trộn với lượng H2 vừa đủ, rồi cho qua Ni, t°, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là x. Giá trị của x là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!