Câu hỏi:

15/04/2022 344 Lưu

 Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen qui định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác, Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D

Giải thích:

2n = 6, mặt khác theo đề bài trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST.

Số kiểu gen của loài = số kiểu gen thể lưỡng bội (2n) + số kiểu gen thể tam bội (3n)

+ Vì số kiểu gen của thể lưỡng bội (2n) =3x3x1= 9 kiểu gen

+ Số kiểu gen của thể ba (2n + l) gồm có các trường hợp:

■   Thể ba ở gen A có số kiểu gen =4x3x1=12 kiểu gen.

■  Thể ba ở gen B có số kiểu gen =3x4x1=12 kiểu gen.

■  Thể ba ở gen D có số kiểu gen =3x3x1= 9 kiểu gen.

Tổng số kiểu gen = 9 + 12 + 12 + 9 = 42 kiểu gen A sai

-    Cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-DD)

+ Số kiểu gen qui định kiểu hình A-B-DD của thể 2n =2x2x1= 4kiểu gen.

+ Số kiểu gen qui định kiểu hình A-B-DD của thể 2n+l gồm có các trường hợp:

■  Thể ba ở gen A có số kiểu gen 3x2x1= 6 kiểu gen.

■  Thể ba ở gen B có số kiểu gen 2x3x1= 6 kiểu gen.

■  Thể ba ở gen D có số kiểu gen 2x2x1= 4 kiểu gen.

Tổng số kiểu gen = 4 + 6 + 6 + 4 = 20 kiểu gen -B sai

-    Số loại kiểu gen của các thể ba (2n+l) = 12 + 12 + 9 = 33 kiểu genC sai

-    Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa số loại kiểu gen là

+ Ở các thể 2n có 2 trường hợp là A-bbDD và aaB-DD nên số kiểu gen 2x1x1+1x2x1= 4 kiểu gen

+ Ở các thể 2n + l gồm có các trường hợp:

■  Thể ba ở gen A có số kiểu gen =3x1x1+1x2x1=5 kiểu gen.

■  Thể ba ở gen D có số kiểu gen 2x1x1+1x2x1= 4 kiểu gen.

Tổng số kiểu gen = 4 + 5 + 5 + 4 = 18 kiểu genD đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Chọn đáp án C

Giải thích:

-  Đột biến là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể. Còn những nhân tố tiến hoá “chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên” đều không làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

Lời giải

Chọn đáp án A

Giải thích:

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án A.

- F1 của 2 phép lai đều có 100% thân cao → thân cao (A) trội hoàn toàn so với thân thấp (a); P đều thuần chủng AA × aa → F1 100%Aa.

- Ở phép lai 1, F1 có 100% cây hoa đỏ giống cây làm mẹ.

Ở phép lai 2, F1 có 100% cây hoa trắng giống cây làm mẹ.

→ Màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Giả sử B quy định hoa có màu đỏ; alen b quy định hoa màu trắng.

→ Kiểu gen F1 của phép lai 1 là AaB; Kiểu gen F1 của phép lai 2 là Aab.

I sai. Nếu cho F1 của phép lai 1 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con 100% hoa đỏ.

II đúng. Nếu cho F1 (Aab) của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ 3 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng. → Cây thân thấp, hoa trắng chiếm 25%.

III sai. Nếu cho cây F1 của phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được đời con 100% hoa trắng.

IV đúng. Vì nếu F1 là ♀ AaB × ♂Aab → F2 sẽ có tỉ lệ 1/4AAB : 2/4AaB : 1/4aaB.

Cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP