Câu hỏi:
15/04/2022 293Đồ thị M và độ thị N ở hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của thỏ và số lượng cá thể của mèo rừng sống ở rừng phía Bắc Canada và Alaska. Phân tích hình này, có các phát biểu sau:
I. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ.
II. Năm 1865, kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể mèo rừng đều đạt cực đại.
III. Biến động số lượng cá thể của 2 quần thể này đều là biến động theo chu kỳ.
IV. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ luôn bị tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng của quần thể mèo rừng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Nội dung I sai. Đây là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, trong đó thỏ là con mồi nên có số lượng lớn hơn. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng.
Nội dung II sai. Nhìn vào sơ đồ ta thấy, đỉnh của 2 đồ thị này không trùng nhau. Số lượng thỏ đạt cực đại vào năm 1865 còn số lượng mèo rừng đạt cực đại vào khoảng 1887 (ở giữa khoảng 1875 – 1900).
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ có những khoảng tỉ lệ nghịch với mèo rừng. Khi số lượng mèo rừng tăng lên, thỏ bị ăn thịt nhiều nên số lượng bị giảm xuống.
Vậy có 1 nội dung đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau:
Thực vật nổi →Động vật nổi → Cá mè hoa → Cá mương → Cá măng
Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng?
Câu 2:
Một loài cá chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C. Đối với loài cá này, khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C được gọi là
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!