Câu hỏi:
18/04/2022 308Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Định luật bảo toàn nguyên tử:
\[{n_{{H_2}}} = 0,35\left( {mol} \right) = {n_{{H_2}S{O_4}}} \to {m_{{H_2}}} = 0,7\left( {gam} \right)\]
\[ \to {m_{{H_2}S{O_4}}} = 34,3\left( {gam} \right)\]
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: mMuối = 13,5 + 34,3 – 0,7 = 47,1 (gam)
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số câu đúng là
Câu 2:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
Câu 3:
Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là
Câu 5:
Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
Câu 6:
Cho sơ đồ phản ứng:
\[Cr{O_3}\mathop \to \limits^{ + NaOH} X\mathop \to \limits^{ + {H_2}S{O_4}} Y\mathop \to \limits^{ + HCl} Z \to X\]
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là:
Câu 7:
Trong công nghiệp, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Tư duy Toán học - Xác suất của biến cố và các quy tắc tính xác suất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận