Câu hỏi:
18/04/2022 313Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần 2 phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng, dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Sau phản ứng chia làm hai phần bằng nhau, vậy mỗi phần tương đương với lượng phản ứng ban đầu là 0,015 mol Cr2O3, 0,02 mol FeO và b mol Al (với b = a/2). Số mol các chất trong mỗi phần của hỗn hợp Y là như nhau. (Al, Al2O3, Cr, Cr2O3, Fe, FeO).
Chú ý: Nhiều HS giải cho rằng FeO phản ứng hết. Điều này có thể không chính xác và không khẳng định được.
- Các chất phản ứng với dd NaOH loãng là Al, Al2O3. Riêng Cr2O3 chỉ phản ứng với dd NaOH đặc
- Các chất phản ứng với dd HCl loãng nóng, tạo H2 là Al, Cr, Fe.
- Vậy xét P1: Al + NaOH và Al2O3 + 2NaOH
x x y 2y
=>Số mol Al ban đầu = x + 2y = nNaOH = 0,04 mol
- Xét các phản ứng nhiệt nhôm
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
m m/2 m
2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe
n 1,5n
- Xét phản ứng với dd HCl, ta có tỉ lệ
Al → 1,5H2 ; Cr → H2; Fe → H2
=>nH2 = 1,5x + m + 1,5n và x = 0,04 – m – n
=>1,5 (0,04 – m – n) + m + 1,5n = 0,05 =>0,06 - 1,5m - 1,5n + m + 1,5n = 0,05
=>0,06 – 0,5m = 0,05 =>m = 0,02
=>Số mol Cr2O3 phản ứng = m/2 = 0,01 mol
=>h = 0,01/0,015*100% = 66,67%.
- Đến đây ta thấy rằng lượng FeO phản ứng không ảnh hưởng tới kết quả phản ứng của Cr2O3.
Gọi x là % Cr2O3 đã phản ứng
0,5a = 0,04
0,5a*3 - 0,015x*2 = 0,05*2
=>a = 0,08 và x = 0,6667
Hoặc: (0,04*3-0,05*2):2*100:0,015 = 66,667%
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số câu đúng là
Câu 2:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
Câu 4:
Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là
Câu 5:
Cho sơ đồ phản ứng:
\[Cr{O_3}\mathop \to \limits^{ + NaOH} X\mathop \to \limits^{ + {H_2}S{O_4}} Y\mathop \to \limits^{ + HCl} Z \to X\]
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là:
Câu 6:
Trong công nghiệp, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
Câu 7:
Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!