Câu hỏi:
25/04/2022 283Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lý tưởng có độ cứng k= 100N/m được gắn chặt ở tường tại Q, vật M = 200g được gắn với lò xo bằng một mối hàn, vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật bay tới với vận tốc vo = 2m/s va chạm mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính liền với nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang. Sau một thời gian dao động, mối hàn gắn giữa M và lò xo bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén nên lò xo vào Q cực đại. Biết rằng, kể từ thời điểm t mối hàn có thể chịu được một lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được một lực kéo tối đa là 1 N. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (tính từ thời điểm t) mối hàn sẽ bị bật ra
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Tần số góc của dao động:
Định luật bảo toàn động lượng cho bài toán va chạm mềm:
Hệ hai vật này sẽ dao động với biên độ .
Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc trong
quá trình dao động: .
Tại thời điểm t, vật đang ở biên âm (khi đó lực nén tại Q sẽ cực đại).
Thời điểm vật M bị bật ra khi vật đang có li độ dương và Fđh = 1
Từ hình vẽ ta tính được góc quét:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình và là hai dao động
Câu 4:
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
Câu 5:
Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là . Pha ban đầu của dòng điện là
Câu 7:
về câu hỏi!