Câu hỏi:
04/06/2022 315Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở,...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
+ Ý I đúng: hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
+ Ý II sai: hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn chưa chắc đã chiến thắng, mà thậm chí loài có bậc tiến hóa thấp hơn có thể chiến thắng. Ví dụ: châu chấu và bò cùng trên đồng cỏ, cùng có nguồn thức ăn là cỏ, thì ưu thế có thể sẽ thuộc về châu chấu.
+ Ý III đúng: phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở,... sẽ làm giảm cạnh tranh loài → Hai quần thể vẫn có thể tổn tại song song.
+ Ý IV đúng: cạnh tranh là động lực phát triển, các loài phải đấu tranh sinh tồn trong tự nhiên, đó chính là áp lực của chọn lọc tự nhiên → cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ.
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có 6 quần thể động vật ăn thịt.
II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.
III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắt xích.
V. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích.
Câu 4:
Ở một loài côn trùng, người ta đem lai Ptc khác nhau về tính trạng tương phản thu được đều mắt đỏ, cánh dày. Tiếp tục thực hiện 2 phép lai sau:
- Phép lai 1: cho con đực lai phân tích thu được: 25% cái mắt đỏ, cánh dày : 25% cái mắt vàng mơ, cánh dày : 50% đực mắt vàng mơ, cánh mỏng.
- Phép lai 2: Cho con cái lai phân tích thu được: 6 mắt vàng mơ, cánh dày : 9 mắt vàng mơ, cánh mỏng: 4 mắt đỏ, cánh dày : 1 mắt đỏ, cánh mỏng.
Biết không có đột biến xảy ra, độ dày mỏng cánh do 1 gen qui định, cá thể cái là XX và cá thể đực là XY. Có bao nhiêu kết quả sau đây đúng?
I. Kiểu gen của là và .
II. Ở phép lai 2 đã xuất hiện hoán vị gen với tần số 40%.
III. Nếu đem giao phối với nhau thì tỉ lệ con đực mắt đỏ, cánh dày là 7,5%.
IV. Ở phép lai 2 không xuất hiện con cái mắt vàng mơ, cánh mỏng.
Câu 5:
Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa, một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:
+ Phép lai 1: Lai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng thuần chủng hoa trắng (2) thu được 100% hoa trắng.
+ Phép lai 2: Lai dòng thuần chủng hoa trắng (2) với dòng thuần chủng hoa trắng (3) thu được 100% hoa trắng.
+ Phép lai 3: Lai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng thuần chủng hoa trắng (3) thu được 100% hoa xanh
Biết quá trình phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
I. Khi cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đời con đều cho 25% hoa xanh.
II. Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen.
III. Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa trắng ở đời con chiếm 43,75%.
IV. Gen alen quy định màu sắc hoa là trội lặn hoàn toàn.
Câu 6:
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi cặp gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Trong các phép lai giữa các cơ thể tứ bội sau đây có bao nhiêu phép lai cho đời con () có 12 kiểu gen và 4 kiểu hình?
I. AAaaBbbb × aaaaBBbb. II. AAaaBBbb × AaaaBbbb.
III. AaaaBBBb × AaaaBbbb. IV. AaaaBBbb × AaaaBbbb.
Câu 7:
Cho sơ đồ phả hệ mô tả hai bệnh di truyền ở người, biết một gen qui định một tính trạng và không có đột biến mới phát sinh. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng
I. Xác suất cặp vợ chồng 13 và 14 sinh con không mang alen bệnh là 7/40.
II. Có thể xác định được 6 kiểu gen về hai tính trạng trên.
III. Cả hai bệnh trên đều do alen lặn qui định và đều nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
IV. Xác suất cặp vợ chồng 13 và 14 sinh con bị cả hai bệnh là 3/80.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!