Câu hỏi:
25/04/2022 366Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1: ABCDEFGHI; Nòi 2: HEFBAGCDI; Nòi 3: ABFEDCGHI; Nòi 4: ABFEHGCDI;
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B.
- So sánh nòi 1 và nòi 2
Nòi 1: ABCDEFGHI
Nòi 2: HEFBAGCDI
Đột biến đảo đoạn khổng thể biến ABCDEFGH của nòi 1 thành HEFBAGCD của nòi 2
Nòi 1 không thể phát sinh thành nòi 2 bằng đột biến đảo đoạn
- So sánh nòi 1 và nòi 3
Nòi 1: ABCDEFGHI
Nòi 3: ABFEDCGHI
Đột biến đảo đoạn biến CDEF của nòi 1 thành FEDC của nòi 3
Nòi 1 → Nòi 3
- So sánh nòi 3 và nòi 2
Nòi 3: ABFEDCGHI
Nòi 2: HEFBAGCDI
Đột biến đảo đoạn khổng thể biến ABFEDCGH của nòi 3 thành HEFBAGCD của nòi 2
Nòi 3 không thể phát sinh thành nòi 2 bằng đột biến đảo đoạn
- So sánh nòi 3 và nòi 4
Nòi 3: ABFEDCGHI
Nòi 4: ABFEHGCDI
Đột biến đảo đoạn biến DCGH của nòi 3 thành HGCD của nòi 4
Nòi 3 → Nòi 4
Vậy trình tự phát sinh các nòi trên là 1 → 3 → 4 → 2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AaBbddEe . Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 25% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 8% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Khi đưa ra các phát biểu về đời F1 , theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Có tối đa 294 kiểu gen.
II. Có tối đa 240 kiểu gen đột biến.
III. Có tối đa 24 kiểu gen đột biến thể ba kép.
IV. Kiểu gen aabbddee chiếm tỉ lệ 69/12800.
Câu 4:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen(không liên quan đến cơ sở di truyền).
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.
- Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1.
- Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2.
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dụng dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!