Câu hỏi:
30/04/2022 1,628Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4 H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đun nóng 100 ml dung dịch glucozo a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch loãng chứa 0,2 mol H2SO4, thu được khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml) |
140 |
240 |
Khối lượng kết tủa (gam) |
2a + 1,56 |
a |
Giá trị của m và a lần lượt là
Câu 3:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,38 mol H2SO4 đặc, đun nóng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,29 mol SO2 (là chất khí duy nhất). Cho 2,24 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 1,28 gam kim loại. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được 10,06 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 4:
Câu 5:
Hòa tan hỗn hợp gồm m gam CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị dưới đây (đồ thị gấp khúc tại M, N):
Biết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Câu 6:
Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
về câu hỏi!