Câu hỏi:
01/05/2022 258Cho các phản ứng sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3, 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Bản chất của phản ứng oxi hóa – khử:
Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất oxi hóa yếu + chất khử yếu.
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
Chứng tỏ: Tính khử của Fe2+ mạnh hơn của Br-, tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Fe3+.
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Chứng tỏ: Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Br2, tính khử của Br- mạnh hơn của Cl-.
Vậy tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là
Câu 3:
Cho glyxin tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 300ml dung dịch KOH 1M và đồng thời thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì khối lượng chất rắn thu được
Câu 4:
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
Câu 6:
Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là
về câu hỏi!