Câu hỏi:
04/05/2022 1,649Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, kí hiệu: ) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trăng nằm trên quỹ đạo quay đồng bộ (chu kì quỹ đạo đúng bằng chu kì tự quay quanh trục của nó, với cùng chiều quay), có nghĩa là nó hầu như giữ nguyên một mặt hướng về Trái Đất ở tất cả mọi thời điểm.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966, Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chương trình Apollo của Hoa Kì đã thực hiện được những cuộc đổ bộ duy nhất của con người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh trong giai đoạn từ 1969 đến 1972. Năm 1969, Neil Amstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trong chuyến bay Apollo 11.
Một số thông tin về Mặt Trăng như sau:
Khối lượng |
(0,0123 Trái Đất) |
Chu vi quỹ đạo |
|
Chu kì |
ngày (27 ngày 7 giờ 43,2 phút) |
Tốc dộ quỹ đạo trung bình |
1,022 km/s |
Gia tốc trọng trường tại xích đạo |
1,622 (0,1654g) |
Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng |
384.403 km (30R) |
Đường kính Mặt Trăng |
3.476,2 km (0,273R) |
Theo thông tin trên, số lần con người tiến hành khám phá Mặt Trăng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp giải: Giải chi tiết: Theo thông tin trên, số lần con người tiến hành khám phá Mặt Trăng là 11 lần, gồm:
Vệ tinh nhân tạo Luna 1, Luna 2, Luna 3, Luna 9, Luna 10
6 lần hạ cánh của chương trình Apollo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì".
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973, tuy có giảm đi nhung vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia và Canađa, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học - kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mī) là do một số yếu tố sau: 1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu; 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước; 3. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao; 4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; 5. Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế; 6. Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu v.v..
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 54 – 55).
Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?
Câu 2:
Xác định thành ngữ trong đoạn văn sau: “Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồi côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời” (Thạch Sanh)
Câu 3:
“Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên (Xa ngắm thác núi Lư, Lí Bạch). Từ “tử” có nghĩa là gì?
Câu 4:
Câu 5:
Câu thơ “Chúng thuỷ giai đông tẩu/ Đà giang độc bắc lưu” là lời đề từ của tác phẩm nào dưới đây?
Câu 6:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Sét hay còn gọi là sự phóng điện là một nguồn điện từ mạnh phổ biến nhất, xảy ra trong tự nhiên. Nó là một dạng phóng tia lửa điện trong không khí với khoảng cách rất lớn. Quá trình phóng điện có thể xảy ra trong đám mây giông, giữa các đám mây với nhau và giữa đám mây với đất.
Sét thường rất nguy hiểm. Hàng năm nó cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người trên thế giới. Sét còn là một trong những nguyên nhân gây ra cháy rừng ở các nước. Tuy nhiên, sấm sét có lợi như giúp tạo ozon cho tầng khí quyển, giúp cải tạo nguồn đất, tăng khả năng sinh trưởng cho cây (nó giúp tạo ra nitơ để cây phát triển). Các nhà khoa học ngày nay còn nghiên cứu sấm sét để xác định lượng mưa. Bên cạnh đó sét còn là nguồn năng lượng khổng lồ. Người ta ước tính lượng điện năng tích được một lần sét đánh có thể kéo một đoàn tàu 14toa chạy . Hay một tia sáng thông thường có thể thắp sáng bóng đèn trong 3 tháng.
Tuy nhiên đến nay việc thu thập nguồn năng lượng này dường như là “vô vọng”. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng để thu thập được nguồn năng lượng to lớn này.
Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của Mặt Trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm sét chính là sự lan truyền chấn động này. Một người nhìn thấy tia sét lóe lên, sau 15s nghe thấy tiếng sấm. Tính khoảng cách từ tia sét tới người này. Biết vận tốc ánh sáng và âm thanh trong không khí lần lượt là .
Câu 7:
Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất . Năng lượng của tia sét này có thể làm bay hơi hoàn toàn bao nhiêu cân tuyết ở ? Cho biết nhiệt nóng chảy của tuyết là ; nhiệt hóa hơi của nước ; nhiệt dung riêng của nước
về câu hỏi!